Cross selling là kỹ thuật kinh doanh được áp dụng vào thực tiễn rất nhiều, đặc biệt là trong ngành hàng tiêu dùng nhanh. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp kỹ thuật kinh doanh này ở siêu thị, cửa hàng tiện lợi hay trong nhà hàng, khách sạn. Vậy Cross selling là gì? Hãy cùng Vay tiền nhanh 1s giải đáp trong bài viết dưới đây nhé.
Cross selling là kỹ thuật bán hàng khiến khách hàng chi tiêu nhiều hơn bằng cách mua một hay nhiều sản phẩm có liên quan đến sản phẩm họ dự định mua. Những sản phẩm này có tác dụng bổ trợ, có tính chất tương đồng, hay làm tăng trải nghiệm cho khách hàng.
Trong ngành dịch vụ, cross selling được xem là kỹ thuật kinh doanh lợi hại giúp gia tăng lợi nhuận. Ví dụ: Khi khách hàng vừa chọn xong thức uống khi đi cà phê, nhân viên sẽ khéo léo thuyết phục khách mua thêm một chiếc bánh ngọt để ăn kèm. Hoặc khi đến khách sạn, khách vừa đặt phòng xong, nhân viên tư vấn sẽ mời chào thêm những dịch vụ đi kèm của khách sạn, khi khách check-out sẽ mời mua thêm hàng lưu niệm,…
Điểm khác giữa Up-selling và Cross selling
Cross selling là người bán thuyết phục người mua mua nhiều sản phẩm liên quan đến sản phẩm họ dự định mua.
Còn Up-selling (bán hàng gia tăng) là kỹ thuật người bán thuyết phục người mua lựa chọn sản phẩm, dịch vụ tốt hơn so với mức người mua đang có nhu cầu.
Vậy điểm khác nhau giữa Up selling và Cross selling là gì? Nói ngắn gọn, Up-selling là hình thức bán theo hàng dọc. Tức là, với một mặt hàng, bạn sẽ chào thêm các gói sản phẩm/ dịch vụ có giá trị cao hơn so với ban đầu của khách hàng. Còn Cross selling là bán theo hình thức hàng ngang. Theo đó, bạn sẽ giới thiệu, tích hợp nhiều sản phẩm/ dịch vụ bổ trợ để chào hàng khách hàng.
Dưới đây là một số lợi ích của cross selling đem lại cho doanh nghiệp trong kinh doanh:
Khi khách hàng bỏ tiền ra mua nhiều sản phẩm hơn, doanh nghiệp của bạn sẽ kiếm được nhiều hơn. Việc sử dụng kỹ thuật cross selling và thúc đẩy khách hàng chi tiêu vừa không phát sinh nhiều chi phí vừa mang lại hiệu quả cao.
Cross selling là gì? Cross selling không chỉ đơn giản là bán hàng một cách không kiểm soát. Kỹ thuật này còn giúp cho việc gợi ý sản phẩm phù hợp với nhu cầu và khả năng chi tiêu của khách hàng chính xác hơn. Điều này khiến cho khách hàng hàng hiểu rằng bạn đang quan tâm đến họ. Từ đó, họ sẽ trở nên gắn kết và dần trở thành một khách hàng trung thành của doanh nghiệp.
Chi phí để tiếp cận khách hàng mới lớn hơn nhiều so với việc duy trì một khách hàng cũ. Vì thế, cross selling cho phép doanh nghiệp tăng doanh thu nhanh chóng mà không cần phải đầu tư nhiều.
Bằng việc cung cấp dịch vụ đầy đủ hoặc nhiều hơn những gì họ cần, bạn có thể giúp khách hàng đáp ứng được các nhu cầu trong tương lai. Điều này giúp cho khách hàng không phải mạo hiểm tìm một doanh nghiệp khác cho những nhu cầu phát sinh sau này.
“Nếu bạn có nhu cầu vay thế chấp ngân hàng để kinh doanh , hãy liên hệ với Vay tiền nhanh 1s. Thủ tục nhanh gọn, quy trình đơn giản, lãi suất cạnh tranh. Hãy liên hệ qua hotline 0973036414 để được tư vấn chi tiết”.
Dưới đây là những trường hợp thường được áp dụng kỹ thuật bán chéo:
Cách tăng doanh số bằng cách áp dụng cross selling
Dưới đây là những cách hay để Cross sale giúp gia tăng doanh số bạn có thể tham khảo:
Thay vì chỉ giới thiệu những phụ kiện, sản phẩm có liên quan. Vậy tại sao bạn không đưa ra những gợi ý về phiên bản nâng cấp của sản phẩm? Ví dụ, khi mua điện thoại những phụ kiện như tai nghe, sạc nhanh,… sẽ được gợi ý ngay.
Thay vì bạn đưa đúng sản phẩm, hãy gợi ý những sản phẩm có cùng tính năng nhưng đã được cải tiến.
Ví dụ: Thay vì gói dịch vụ A bạn hãy khuyến khích khách hàng chọn sản phẩm B có đầy đủ tính năng của A nhưng được tích hợp thêm các tính năng được cải tiến khác. Hoặc bên nhà mạng thường khuyến khích khách hàng nâng cao gói cước để tăng tốc độ trải nghiệm Internet.
Khi bán sản phẩm theo combo, điều kích thích khách hàng mua sắm chính là mức giá ưu đãi hơn rất nhiều. Ví dụ như combo gà rán + nước uống, bàn chải đánh răng + kem đánh răng,… Đây đều là những combo được tạo thành từ các sản phẩm có khả năng hỗ trợ nhau rất tốt.
Bạn hãy tổng hợp lại lịch sử mua sắm của khách hàng từ trước đến nay. Từ đó, bạn sẽ biết được họ thường xuyên mua các sản phẩm, dịch vụ đơn lẻ nào với nhau. Thông qua đó tạo sự kết nối như sắp xếp sản phẩm gần nhau, tư vấn với khách hàng.
Lời kết
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc crossing selling là gì? Và nếu bạn đang có nhu cầu vay thế chấp ngân hàng để kinh doanhÝ kiến bạn đọc